Những công trình "lóa mắt thế giới": Tháp Lakhta Center xoắn 90 độ từ móng đến đỉnh, biết đổi màu theo ánh sáng

15:32 05/05/2021

Do mặt tiền tòa tháp cao chọc trời được phủ 16.500 tấm kính giúp Lakhta đổi màu sắc theo ánh sáng mặt trời.

Lakhta có 87 tầng, có hình dạng mô phỏng một cánh buồm, một ngọn lửa giữa nền trời xanh nước Nga.

Lakhta có 87 tầng, có hình dạng mô phỏng một cánh buồm, một ngọn lửa giữa nền trời xanh nước Nga.

Nằm trong khu phức hợp ven sông ở thành phố Saint Petersburg, Nga, với độ cao 462m, tòa tháp Lakhta Center không chỉ là tòa nhà cao nhất thành phố mà còn là công trình cao nhất châu Âu.

Nằm trong khu phức hợp ven sông ở thành phố Saint Petersburg, Nga, với độ cao 462m, tòa tháp Lakhta Center không chỉ là tòa nhà cao nhất thành phố mà còn là công trình cao nhất châu Âu.

Lakhta có 87 tầng, có hình dạng mô phỏng một cánh buồm, một ngọn lửa giữa nền trời xanh nước Nga.

Lakhta có 87 tầng, có hình dạng mô phỏng một cánh buồm, một ngọn lửa giữa nền trời xanh nước Nga.

Một trong những điểm đặc biệt của tòa tháp là công trình xoắn 90 độ từ móng đến đỉnh.

Một trong những điểm đặc biệt của tòa tháp là công trình xoắn 90 độ từ móng đến đỉnh.

Để có thể

Để có thể "chống đỡ" được tòa tháp, phần móng của công trình sâu tới 82m với hàng nghìn cọc bê-tông thép cùng đường kính hàng mét.

Gió gần đỉnh tháp có thể thổi ở vận tốc lên đến 167 km/h, vậy nên chất liệu và thiết kế nhọn của Lakhta được tính toán để giảm sức cản của gió.

Gió gần đỉnh tháp có thể thổi ở vận tốc lên đến 167 km/h, vậy nên chất liệu và thiết kế nhọn của Lakhta được tính toán để giảm sức cản của gió.

Các nhà phát triển cũng lắp đặt một số hệ thống thân thiện với môi trường như hệ thống tái sử dụng và lọc nước biến Lakhta thành một

Các nhà phát triển cũng lắp đặt một số hệ thống thân thiện với môi trường như hệ thống tái sử dụng và lọc nước biến Lakhta thành một "tòa nhà xanh".

Cứ 14 tầng nhà lại có một tầng kỹ thuật đặc biệt, được thiết kế để phân phối, kiểm soát bất kỳ tác động nào đến tòa nhà chọc trời này.

Cứ 14 tầng nhà lại có một tầng kỹ thuật đặc biệt, được thiết kế để phân phối, kiểm soát bất kỳ tác động nào đến tòa nhà chọc trời này.

Lakhta hiện là trụ sở chính của tập đoàn năng lượng hàng đầu nước Nga Gazprom.

Lakhta hiện là trụ sở chính của tập đoàn năng lượng hàng đầu nước Nga Gazprom.

Do nằm cách trung tâm thành phố 8km nên tòa nhà chọc trời Lakhta không lo sẽ phá hỏng thành phố lịch sử, di sản thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1990.

Do nằm cách trung tâm thành phố 8km nên tòa nhà chọc trời Lakhta không lo sẽ phá hỏng thành phố lịch sử, di sản thế giới được UNESCO công nhận vào năm 1990.

Vui lòng xem tiếp sau quảng cáo...
Tin cùng chuyên mục
Tin mới